当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
OLED-Display cho biết, chiếc TV OLED 15" của LG sẽ được bán tại châu Âu trong tháng năm năm nay, còn tại thị trường Mỹ có thể là vào giữa mùa hè.
" alt="TV LG OLED 15' sắp được bán tại châu Âu"/>Trước Canon, đã có Sony, JVC và Panasonic đi theo con đường phát triển các máy quay chuyên nghiệp dùng thẻ với số lượng phiên bản ngày một tăng lên, nhất là Panasonic với thẻ P2. Có vẻ như thấy chắc chắn đây sẽ là xu hướng tương lai nên Canon sau một khoảng thời gian dài phát triển dòng máy quay chuyên nghiệp, cuối cùng đã chịu gia nhập làng máy quay dùng thẻ với hai dòng mới XF305 và XF300.
Tuy nhiên, một điều đặc biệt của dòng mở đầu này là cả XF305 và XF300 đều sử dụng khe thẻ đúp hỗ trợ thẻ CF. Dù tận dụng được những loại thẻ CF chuyên nghiệp với tốc độ băng thông rất cao, nhưng về cơ bản, loại thẻ này có giá thành rẻ hơn so với các loại thẻ lưu trữ chuyên nghiệp (như SxS của Sony hay P2 của Panasonic) và tốc độ truyền tải lại không nhanh bằng. Hai phiên bản này còn được trang bị thêm khe cắm thẻ SD chuyên dùng để lưu các thiết đặt mặc định.
" alt="Máy quay chuyên nghiệp Canon cũng dùng thẻ"/>Hiện nay hầu hết các hãng sản xuất laptop đều có nhiều dòng sản phẩm từ cấp thấp, tầm trung đến cao cấp hướng đến từng đối tượng người dùng khác nhau. Ngoại trừ sản phẩm laptop của Sony và Apple có mức giá khá cao, còn các nhãn hiệu laptop như HP, Dell, Lenovo đều có sản phẩm bình dân, giá trong khoảng 9-10 triệu đồng.
Ông Hồ Quốc Huệ, Giám đốc Marketing của hãng phân phối CMC Distribution, cho biết đến nay HP vẫn là thương hiệu laptop hàng đầu tại Việt Nam. Thương hiệu số 2 thuộc về Acer, một nhãn hiệu của Đài Loan. “Mặc dù người tiêu dùng Việt Nam không thiện cảm lắm với hàng Trung Quốc, Đài Loan, song Acer, một nhãn hiệu laptop của Đài Loan, vẫn là nhãn hiệu laptop đứng thứ 2 tại Việt Nam”, ông Huệ nói và cho biết một chiếc máy tính cấu hình phù hợp nhu cầu sử dụng, giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo sẽ được chọn mua, chứ không phải vì sản phẩm đó của châu Âu, Mỹ hay Trung Quốc.
Theo ông Đặng Huy Toàn, đại diện truyền thông của nhà phân phối Digiworld, hiện nay các thương hiệu Dell, HP (của Mỹ), Acer, Asus (của Đài Loan) hay Lenovo (của Trung Quốc) hầu hết đều có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì thế việc phân biệt giữa hàng Mỹ và hàng Trung Quốc dường như không còn ranh giới rõ rệt.
" alt="Mua laptop, người Việt coi trọng giá hơn thương hiệu"/>Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Nhộn nhịp thị trường “dế” tiền tỷ
Theo ông Nguyễn Duy Hưng, Phó Tổng giám đốc Công ty TNHH phân phối Công nghệ Viễn thông FPT – nhà phân phối chính thức điện thoại Vertu tại Việt Nam, Vertu là một thương hiệu điện thoại sang trọng của Anh và tất cả điện thoại Vertu đều được chế tác thủ công tại một nhà máy duy nhất ở Anh. Vertu, cũng như các loại điện thoại “siêu cấp” Goldvish, Mobiado là thương hiệu của những sản phẩm “luxury”, có giá từ trên 100 triệu đồng đến hàng tỷ đồng. Với đại chúng, có lẽ đặc điểm nổi bật nhất của những dòng điện thoại này là… mức giá.
Ông Klaas de Vries, Giám đốc phát triển kinh doanh của hãng Goldvish cho biết, trung tâm Vip Centre Goldvish Vietnam tại địa chỉ 19-21 Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) là nơi phân phối độc quyền điện thoại Goldvish tại Việt Nam. Ông Nguyễn Hữu Tú, phụ trách mảng thiết bị di động của Vip Centre cho biết, điện thoại Goldvish bắt đầu chính thức vào Việt Nam từ đầu năm 2009. Chiếc điện thoại Goldvish rẻ nhất hiện nay có giá 20.900 euro (trên 555 triệu đồng) và chiếc đắt nhất có giá 124.400 euro (trên 3,3 tỷ đồng).
Việt Nam là một trong 3 quốc gia châu Á duy nhất chính thức có bán điện thoại siêu cấp Thụy Sỹ Goldvish, 2 quốc gia kia là Singapore và Thái Lan. Nhận xét về thị trường tiêu dùng dế siêu cấp, ông Nguyễn Hữu Tú cho biết mức tiêu thụ của dòng điện thoại siêu cấp không cao, tuy nhiên “rất khả quan”. Ông Nguyễn Duy Hưng cho biết, “thị trường này nhìn chung là “ổn” để tồn tại ở Việt Nam”. Theo nguồn tin từ Mobiado Việt Nam, ĐTDĐ Mobiado xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2005 và bắt đầu được nhiều người biết đến vào năm 2007.
“Mùa sale” của mặt hàng siêu cấp này thường tùy thuộc vào tình hình kinh tế chung, “đó có thể là lúc dân tình thắng chứng khoán nhiều”, anh Đinh Phú Cường, chủ cửa hàng ở 13 Điện Biên Phủ (Hà Nội), nơi có bán những mặt hàng siêu cấp này, nói. Ngoài ra, anh Cường cho biết đã kinh doanh mặt hàng này từ hơn 5 năm nay, “thích thì chơi mặt hàng này thôi”, hơn nữa “chơi nó không lỗ”.
Đối tượng khách hàng của những mẫu dế triệu đô rất đa dạng, không ít khách hàng là người của công chúng, đó là các ca sỹ, diễn viên, doanh nhân, đến cả những “cậu ấm, cô chiêu” con của những bậc phụ huynh “nặng túi”. Các nhà phân phối những mẫu dế siêu cấp không tiết lộ thông tin khách hàng, song họ đều có chung nhận xét “đó là những người thành đạt, giới “sao” và là những người nhiều tiền”.